Cha mẹ càng già, con cái càng lớn, thì
gia đình dễ đưa đến bất hòa, dễ làm rạn
nứt tình nghĩa, đó là vấn đề công bình
trong tình yêu của cha mẹ đối với con cái. Không ai phủ nhận: cha mẹ nao cũng có riêng cho mình đứa con được thương
hơn như “cục cưng” của mẹ, “niềm an ủi
tuổi già” của cha. Điều này không sai trái,
vì đó là quyền của cha mẹ, nhưng cũng không chối cãi được: Đây chính là nguyên nhân gây ra không
ít vấn đề nan giải giữa con cái, mà phần
đông cha mẹ lại vô phước trở thành...
Thứ Tư, 19 tháng 9, 2018
Chương VII : BÊNH CON MÙ QUÁNG
tháng 9 19, 2018
CMYT-chuong7
Bênh con là căn bệnh khó chữa của nhiều cha mẹ. Chính
căn bệnh này làm hư hỏng nhiều con em, và hầu hết chúng ta đã một lần chứng kiến
cảnh tượng bênh con. Riêng tôi, không chỉ chứng kiến mà còn là nạn nhân của căn
bệnh “bênh con mù quáng” này.
Cũng cái thói hay ngứa mắt, cộng thêm bệnh
nghề nghiệp
“giáo dục”, tôi gọi điện cho đứa cháu, va dặn dò duy nhất một
câu: “Có ăn uống gì ở nha ông ngoại, nhớ dọn dẹp, đừng để ông ngoại phải dọn,
cháu nhé, vì ông gia
rồi. Cháu dọn 5 phút, ông sẽ phải dọn 15 phút. Tội nghiệp ông, 93
tuổi...
Chương VI NGHỆ THUẬT THƯỞNG - PHẠT
tháng 9 19, 2018
CMYT-chuong6
Là nhà giáo dục, cha mẹ như người trông cây phải bát
sâu, tỉa lá, cắt cành khi cần để cây lớn nhanh, tươi tốt làm đẹp cho đời. Con
cái cũng như cây non cần được
uốn nắn, nếu không sẽ biến thành cây hoang, cỏ dại
vất vưởng, vô tích sự. Uốn nắn đòi sửa chữa, uốn nắn cần thưởng
phạt: thưởng để khuyến khích, thúc đẩy; phạt để sửa trị, chấn chỉnh. Giáo dục
không thưởng phạt sẽ
không mang lại hiệu quả, nhưng thưởng phạt không dễ, vì đó là một
nghệ thuật trong giáo dục, mà bất cứ cha mẹ nào cũng phải nắm vững những nguyên tắc
căn...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)